Cấu trúc của một gói tin IP

VERS (4 bit): chỉ ra phiên bản hiện hành của IP đang được dùng, có 4 bit. Nếu trường này khác với phiên bản IP của thiết bị nhận, thiết bị nhận sẽ từ chối và loại bỏ các gói tin này.

HLEN (4 bit):  chỉ độ dài phần tiêu đề (Internet Header Length) của datagram, tính theo đơn vị word (32 bits). Nếu không có trường này thì độ dài mặc định của phần tiêu đề là 5 từ. Tiếp tục đọc

Điện thoại ống bơ – trở lại tuổi ấu thơ hay vẽ ra 1 thiên tình sử

Gần như 100% số người được hỏi cho rằng cha đẻ của điện thoại chính là Alexander Graham Bell. Nhưng rõ ràng sẽ là không công bằng nếu như trong danh sách này chúng ta bỏ quên chiếc điện thoại ống bơ (mà cư dân mạng hay gọi vui là chiếc “Nokia N99”)
Chắc hẳn bạn cũng đã từng làm ra một thiết bị như thế này trong giờ vật lý khi còn học ở trường cấp 2, vì thế hãy cám ơn Robert Hooke, chính ông đã sáng tạo ra chiếc điện thoại thô sơ này.

Tiếp tục đọc

Một số phương thức báo hiệu cứu nạn

Dưới đây là một vài phương pháp báo hiệu khi bị lạc, tàu gặp nạn trên biển hay đảo hoang .. Những cái này liên quan đến kỹ năng sinh tồn và đã phát thông tin cứu nạn thì cũng thuộc lĩnh vực viễn thông luôn :

Báo hiệu bằng hình ảnh : có vẻ như đây là hình thức được sử dụng nhiều nhất, các phương pháp cũng rất đa dạng. Tiếp tục đọc

Giới thiệu về FPGA và ngôn ngữ mô tả phần cứng

Ngày nay, khi nhắc đến công nghệ FPGA chúng ta thường nghĩ đến các con Chip có thể tái lập trình được. Các bạn khi tìm hiểu về FPGA qua internet thường bị lạc do có quá nhiều thông tin và không biết bắt đầu từ đâu. Bài viết này mình sẽ giới thiệu một vài nét cơ bản về công nghệ FPGA, để các bạn chưa biết gì có một cái nhìn tổng quan về nó. Nếu bạn là sinh viên năm 3 hoặc trước giờ chỉ làm việc với lập trình trên Vi điều khiển và bây giờ muốn làm quen với FPGA thì nên đọc bài viết này. Đầu tiên chúng ta cần hiểu rõ cái tên của nó.

Tiếp tục đọc

Hiệu ứng Doppler

Hiện tượng: khi một chiếc xe (hay một nguồn phát tiếng động) đi về phía bạn, bạn sẽ cảm thấy tiếng của nó mạnh dần lên và khi nó vượt qua rồi chạy ra xa khỏi bạn thì bạn sẽ thấy tiếng của nó giảm dần đi.
Câu hỏi: có bao giờ bạn tự hỏi tại sao nguồn phát ra tiếng động (tiếng xe chạy) không đổi nhưng tai bạn lại nghe thấy sự thay đổi của tiếng động đó hay không?

Tiếp tục đọc